Khi con bò bắt đầu vuốt móng
Hoa nở dưới đáy đồi
Ngũ Thánh Của Phân Tích Kỹ Thuật
CẬP NHẬT THỊ TRƯỜNG NGÀY 27-03-2024
Hôm nay thị trường giằng co nhưng không bán mạnh hoặc kéo mạnh, đây là dấu hiệu điều tiết Có thể mua giải ngân 10% mua 1 mã thép mua rải hai lần với tỷ trọng 5%-5% (tổng là 10%). Lỗ 10% lập tức cắt bỏ số lượng cổ phiếu mua vào hôm nay. Ví dụ anh chị có 100 triệu lấy 10 triệu ra mua mỗi lần 5 triệu.
Có Phải Giao Dịch Là Cờ Bạc?
Đôi khi chúng ta giao dịch, ngày lời ngày lỗ, đôi khi lỗ quá nhiều rồi phải tự hỏi: Mình có đang làm một việc nghiêm túc hay đây chỉ là cờ bạc trá hình?
Chương 10.2. TÁM CHÌA KHÓA CỦA NHÀ VÔ ĐỊCH – BỐN CHÌA GIẢM SỤT GIẢM VỐN (Drawdown)
Ông bà ta có câu trước khi kiếm được tiền phải học cách giữ tiền đã. Tức là không phung phí, xài đúng nhu cầu, tiết kiệm. Trong trading hay đầu tư cũng vậy. Bạn phải giữ được tiền đã rồi mới nghĩ cách gia tăng thêm lợi nhuận. Lãi hôm nay là vốn ngày mai mà.
Chương 10.1. TÁM CHÌA KHÓA CỦA NHÀ VÔ ĐỊCH – BỐN CHÌA LỢI NHUẬN
Hai câu trên là tổng hợp triết lý của Mark – người đã gầy dựng khối tài sản hàng triệu đô mỗi năm và bước vào ngôi đền của những huyền thoại, mỗi triết lý sẽ gồm bốn chìa khóa để giữ vững triết lý đó. Bài này mình sẽ đề cập đến bốn chìa khóa đầu tiên. Chìa khóa lợi nhuận.
Chương 9.1: KHI NÀO BÁN CHỐT LỢI NHUẬN – BÁN KHI SUY YẾU VÀ CÂU CHUYỆN CON GÀ TÂY
Nếu cổ phiếu có ngày hoặc tuần giảm giá mạnh nhất kể từ khi khởi đầu Giai đoạn 2, đây là một tính hiệu bán rõ ràng. Thậm chí điều này có thể xảy ra ngay sau khi xuất hiện những thông tin tốt trong báo cáo lợi nhuận (nhưng không ngon đâu). Đừng nghe truyền thông hay công ty nói, hãy nghe trực tiếp từ cổ phiếu, giá và volume, đó là hai thứ chân thật nhất bạn có thể tin được.
Chương 9: KHI NÀO BÁN CHỐT LỢI NHUẬN – BÁN KHI GIÁ TĂNG MẠNH
Trong cuộc đời đầu tư của chúng ta thì có 3 trường hợp chúng ta bán ra anh em ngẫm lại đúng không. Đầu tiên là bán cắt lỗ. Khi ta enter mua phát giá quay đầu ngay trong phiên, sau đó giảm tới stoploss và buộc phải cắt lỗ hoặc giá mới lên một cây sau đó giảm ầm ầm không đường về.
Chương 8: MUA BAO NHIÊU LÀ TỐI ƯU
Hôm nay 27/7 Vni đã quay về mốc 1200 tâm lý. Thị trường có xu hướng chỉnh lại, mình thì cũng có lãi nên bây giờ phân vân, chốt hay chịu cú down này. Chợt nhận ra mình đang xoay vòng trong hai thái cực của trading là Tham lam và Sợ hãi. Nhiều người khác thì lại có nỗi sợ bỏ lỡ, vni vượt rồi dòng tiền lớn vào mình có bị trễ tàu không?
Chương 7: MUA THẾ NÀO VÀ KHI NÀO MUA ĐƯỢC – HỒI 2
MUA THẾ NÀO VÀ KHI NÀO MUA ĐƯỢC – HỒI 2
Chương 6 : MUA THẾ NÀO VÀ KHI NÀO MUA ĐƯỢC – HỒI 1
Quan điểm về tính chu kỳ của cố phiếu, hình mẫu của xu hướng ( Trend Template), thận Trọng Với Chuỗi Gap, mô hình định thời điểm VCP, cung Lơ Lửng, điểm Pivot (quan trọng)
Chương 5: LÃI KÉP SỐ TIỀN ĐỪNG LÃI KÉP SAI LẦM
Khi bạn mua một cổ phiếu, giá cổ phiếu tăng lên và bạn có một khoảng lợi nhuận tầm 20% nhưng bạn không chốt lời, bạn mong giá cổ phiếu sẽ tăng nữa và giữ nó. Một hôm thị trường xấu đi và giá giảm quét sạch sẽ hết lợi nhuận của bạn, giá cổ phiếu giảm tới hòa vốn. Từ lãi chuyển sang hòa vốn đôi khi còn giảm âm 0.2-0.3%, từ màu xanh tươi đẹp chuyển sang vàng đôi khi còn có màu đo đỏ. (E sợ mất đi lợi nhuận lớn đã làm chết đi lợi nhuận vừa và nhỏ).
Chương 4 : TÌM CÁCH HIỂU RÕ KHẢ NĂNG GIAO DỊCH THỰC CỦA BẠN
Tôi luôn khẳng định rằng bất cứ ai làm việc cho tôi không bao giờ được phép xuất hiện tại buổi họp mà không có giấy và bút. Mọi người bắt buộc phải viết ghi chú và nhật ký giao dịch. Những ai nghĩ rằng họ có thể nhớ một phần hoặc toàn bộ điều họ nghe được, và một ngày nào đó có thể nhớ ra là ngạo mạn và hoang tưởng. Bạn phải viết mọi thứ ra giấy!
Chương 3 : KHÔNG BAO GIỜ CHẤP NHẬN RỦI RO LỚN HƠN LÃI KỲ VỌNG
Để xác định mức dừng lỗ thích hợp, bạn phải biết mức lãi trung bình quá khứ, đó không chỉ là mức lãi kỳ vọng cho mỗi lần giao dịch trong tương lại mà còn là kỳ vọng hợp lý cho mức lãi trung bình theo thời gian.
Chương 2 : ĐẦU TIÊN HÃY NGHĨ ĐẾN RỦI RO
Nếu muốn kiểm soát rủi ro một cách hiệu quả nhất, phải hiểu rằng cổ phiếu không thể tự kiểm soát chính nó, bạn mới là người kiểm soát, vì thế phải bảo vệ những đồng vốn rất khó khăn mới kiếm được.
Chương 1: LUÔN TUÂN THỦ KẾ HOẠCH
Hy vọng không phải là một cách giao dịch. Không có kế hoạch giao dịch bạn chỉ cố hợp lý hóa quan điểm phân tích của mình mà thôi. Thường bạn sẽ nói kiên nhẫn không nên chốt lời sớm, nhưng chỉ cần một lần điều chỉnh tự nhiên là bạn hoảng loạn và sau đó bỏ lỡ một đợt tăng giá lớn.